tư vấn quy định xác minh nội dung khiếu nại

Đăng vào 'Nhật ký và spam' bởi hangotuankiet, 16/04/2017.

  1. hangotuankiet

    hangotuankiet

    Đ.Ký:
    22/12/2016
    Bài viết:
    23
    Được thích:
    0
    Xu:
    11,004,860
    Giới tính:
    Nam
    câu hỏi : kính gửi công ty luật dvdn247, tôi có một thắc mắc cần tư vấn liên quan đến Luật khiếu nại, quy định xác minh nội dung khiếu nại ? Tổ chức đối thoại trong luật khiếu nại ?
    chúng tôi rất tự hào vì luôn là công ty luật đi đầu trong tư vấn những vấn đề pháp lý, và rất hạnh phúc khi được bạn đặt niềm tin vào chúng tôi
    [​IMG]
    chào bạn câu hỏi của bạn sẽ được trả lời như sau
    trả lời: Điều 29. Xác minh nội dung khiếu nại
    1. Trong thời hạn quy định tại Điều 28 của Luật này, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu có trách nhiệm sau đây:
    a) Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp, nếu khiếu nại đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay;
    b) Trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm (sau đây gọi chung là người có trách nhiệm xác minh) xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị giải quyết khiếu nại.
    2. Việc xác minh phải bảo đảm khách quan, chính xác, kịp thời thông qua các hình thức sau đây:
    a) Kiểm tra, xác minh trực tiếp tại địa điểm phát sinh khiếu nại;
    b) Kiểm tra, xác minh thông qua các tài liệu, chứng cứ mà người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp;
    c) Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
    [​IMG]
    luôn tự hào là công ty luật có đội ngũ nhân viên hùng hậu có người nhiều tuổi và dày dặn kinh nghiệm, có nhân tố trẻ tuổi với sự nhiệt huyết bạn có thể gửi thêm những câu hỏi đến cho chúng tôi để nhận được sự phục vụ tận tình nhất
    để ủng hộ chúng tôi bạn có thể sử dụng dịch vụ : thành lập doanh nghiệp giá rẻ hà nội
    3. Người có trách nhiệm xác minh có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
    a) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu và chứng cứ về nội dung khiếu nại;
    b) Yêu cầu người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan giải trình bằng văn bản về nội dung liên quan khiếu nại;
    c) Triệu tập người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
    d) Trưng cầu giám định;
    đ) Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh khác theo quy định của pháp luật;
    e) Báo cáo kết quả xác minh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả xác minh.
    để ủng hộ chúng tôi bạn có thể sử dụng dịch vụ : thành lập doanh nghiệp giá rẻ hà nội
    4. Báo cáo kết quả xác minh gồm các nội dung sau đây:
    a) Đối tượng xác minh;
    b) Thời gian tiến hành xác minh;
    c) Người tiến hành xác minh;
    d) Nội dung xác minh;
    đ) Kết quả xác minh;
    e) Kết luận và kiến nghị nội dung giải quyết khiếu nại.
    Điều 30. Tổ chức đối thoại
    1. Trong quá trình giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu yêu cầu của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại còn khác nhau thì người giải quyết khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại; việc đối thoại phải tiến hành công khai, dân chủ.
    2. Người giải quyết khiếu nại có trách nhiệm thông báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc đối thoại.
    3. Khi đối thoại, người giải quyết khiếu nại phải nêu rõ nội dung cần đối thoại, kết quả xác minh nội dung khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ liên quan đến khiếu nại và yêu cầu của mình.
    4. Việc đối thoại phải được lập thành biên bản; biên bản phải ghi rõ ý kiến của những người tham gia, kết quả đối thoại, có chữ ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do; biên bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại.
    5. Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại.