câu hỏi : kính gửi công ty luật dvdn247, tôi có một thắc mắc cần tư vấn liên quan đến Luật phòng chống thiên tai, quy định trách nhiệm trong ứng phó thiên tai ? chúng tôi rất tự hào vì luôn là công ty luật đi đầu trong tư vấn những vấn đề pháp lý, và rất hạnh phúc khi được bạn đặt niềm tin vào chúng tôi chào bạn câu hỏi của bạn sẽ được trả lời như sau trả lời: 4. Biện pháp cơ bản ứng phó đối với động đất, sóng thần được quy định như sau: a) Chủ động trú, tránh, đảm bảo an toàn khi xảy ra động đất; b) Chủ động sơ tán ra khỏi khu vực chịu ảnh hưởng của sóng thần; c) Tổ chức tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương; d) Bố trí nơi ở tạm, hỗ trợ lương thực, thuốc chữa bệnh, nước uống, nhu yếu phẩm khác cho người dân bị ảnh hưởng; đ) Đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của Nhà nước và nhân dân tại khu vực xảy ra thiên tai. 5. Đối với nắng nóng, lốc, sét, mưa đá và các loại thiên tai khác thì căn cứ vào dự báo, cảnh báo, tính chất và diễn biễn thực tế của từng loại thiên tai, chủ động triển khai biện pháp ứng phó phù hợp với tình huống cụ thể. luôn tự hào là công ty luật có đội ngũ nhân viên hùng hậu có người nhiều tuổi và dày dặn kinh nghiệm, có nhân tố trẻ tuổi với sự nhiệt huyết bạn có thể gửi thêm những câu hỏi đến cho chúng tôi để nhận được sự phục vụ tận tình nhất để ủng hộ chúng tôi bạn có thể sử dụng dịch vụ : dịch vụ thành lập công ty hà nội Điều 27. Trách nhiệm trong ứng phó thiên tai 1. Căn cứ vào dự báo, cảnh báo, cấp độ rủi ro thiên tai đối với từng loại thiên tai, Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai có trách nhiệm theo dõi tình hình thiên tai; chỉ đạo bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa phương thực hiện các biện pháp ứng phó thiên tai và điều phối hoạt động ứng phó thiên tai liên ngành với phạm vi cấp vùng từ hai tỉnh trở lên; hỗ trợ địa phương trong trường hợp vượt quá khả năng; báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thiên tai và hoạt động ứng phó thiên tai. 2. Căn cứ vào dự báo, cảnh báo, cấp độ rủi ro thiên tai đối với từng loại thiên tai, Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tìm kiếm, cứu nạn; huy động và điều phối lực lượng, phương tiện của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, địa phương tham gia thực hiện tìm kiếm cứu nạn trong ứng phó thiên tai theo quy định của pháp luật về tìm kiếm cứu nạn. 3. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ căn cứ vào dự báo, cảnh báo, cấp độ rủi ro thiên tai, diễn biến thiên tai, chỉ đạo của Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai, Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn có trách nhiệm sau đây: a) Quyết định lựa chọn phương án và biện pháp ứng phó thiên tai; b) Tổ chức thực hiện biện pháp ứng phó thiên tai đảm bảo an toàn công trình và hoạt động của lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý. Trường hợp vượt quá khả năng ứng phó phải báo cáo Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn để phối hợp chỉ đạo ứng phó thiên tai; để ủng hộ chúng tôi bạn có thể sử dụng dịch vụ : dịch vụ thành lập công ty hà nội c) Phối hợp với Ủy ban nhân dân và Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh tham gia ứng phó thiên tai trên địa bàn. 4. Căn cứ vào dự báo, cảnh báo, cấp độ rủi ro thiên tai, diễn biến thiên tai, sự chỉ đạo, chỉ huy của Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp trên, trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Ủy ban nhân dân, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp có trách nhiệm sau đây: a) Quyết định lựa chọn phương án, biện pháp và tổ chức thực hiện ứng phó phù hợp với diễn biến thiên tai và điều kiện thực tế của địa bàn; b) Chỉ đạo cơ quan chức năng tổng hợp và báo cáo kịp thời tình hình thiệt hại do thiên tai gây ra và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin, số liệu thiệt hại; c) Trường hợp vượt quá khả năng, phải báo cáo Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai cấp trên.