Quy trình thi công lắp đặt hệ thống báo cháy tự động.

Đăng vào 'Nhật ký và spam' bởi tungtung98, 26/02/2019.

  1. tungtung98

    tungtung98

    Đ.Ký:
    25/09/2018
    Bài viết:
    62
    Được thích:
    0
    Xu:
    11,007,305
    Giới tính:
    Nam
    Quy trình thi công lắp đặt hệ thống báo cháy tự động.


    Lập phương án thi công, làm hồ sơ thẩm duyệt tại cơ quan chức năng:

    1. Đi dây cáp tín hiệu:

    – Thực hiện đi dây tất cả các vị trí đặt đầu báo khẩn, vị trí đặt trung tâm báo cháy. Dây phải được luồn trong ống luồn dây để đảm bảo độ bền và tính an toàn và thẩm mỹ cho hệ thống

    Xem thêm: Áo phản quang tốt

    2. Đo điện trở.

    – Tiến hành đo điện trở cách điện cho hệ thống dây đã lắp đặt đảm bảo đúng các thông số kỹ thuật, đảm bảo tiêu chuẩn và an toàn cho hệ thống.



    3. Lắp đặt thiết bị.

    – Lắp đặt tủ trung tâm : Là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống báo cháy tự động. Là thiết bị cung cấp năng lượng cho các đầu báo tự động có khả năng nhận và xử lý tín hiệu báo cháy từ các đầu báo cháy tự động hoặc tín hiệu sự cố kỹ thuật. Có khả năng kiểm tra hoạt động của hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như đứt dây, chập mạch…

    – Đầu báo khói : Được lắp đặt với chức năng giám sát trực tiếp các hoạt động, dấu hiệu khói, cháy báo về trung tâm để xử lý. Thời gian đầu báo khói nhận và truyền tín hiệu không quá 30s…

    – Công tắc khẩn : Được lắp đặt tại các nơi dễ thấy như hành lang, cửa ra vào, cầu thang để dễ sử dụng khi cần thiết. Thiết bị này cho phép người sử dụng chủ động truyền thông tin báo cháy bằng cách nhấn hoặc kéo công tắc khẩn để báo động khẩn cấp cho mọi người đang trong khu vực xảy ra sự cố phát hiện và xử lý.

    – Còi báo cháy : Được lắp đặt tại phòng bảo vệ, cầu thang hoặc nơi đông người…nhằm báo động cho những người xung quanh biết và xử lý sự cố kịp thời.

    Xem thêm: Áo khoác bảo hộ mùa đông

    4. Kiểm tra và chạy thử.

    a. Kiểm tra hoạt động của tủ trung tâm :

    – Kiểm tra đèn báo pha : để test xem nguồn 3 pha vào có bị mất pha không

    – Đèn báo quá tải: để test xem máy bơm có bị quá nhiệt hay quá tải không

    – Kiểm tra đồng hồ volt, ampe: xem giá trị điện áp nguồn vào có đủ không

    – Kiểm tra chế độ hoạt động của tủ ( luôn ở chế độ auto )

    – Kiểm tra CB tổng + CB điều khiển máy bơm : xem các CB có sự cố khác thường không , CB luôn ở trạng thái ON

    – Rơle trung gian + Delay timer: test xem các tiếp điểm có đóng ngắt tốt không

    – Kiểm tra bộ sạc bình tự động : giá trị điện áp AC vào và nguồn DC ra bình.

    b. Đưa toàn bộ hệ thống vào chạy thử.

    – Sau khi hệ thống chạy thử sẽ test điểm các đầu báo khói để kiểm soát và làm quen tình trạng hoạt động của hệ thống.



    – Bàn giao và hướng dẫn lại cho nhân viên phụ trách tại đơn vị để quản lý và kiểm soát toàn bộ hệ thống.

    Xem thêm: May quần áo bảo hộ tại Hà Nội